Chủ Nhật, 2 tháng 4, 2017

Lợi ích của việc chứng nhận hệ thống 14001- 0903 527 089


 Về mặt thị trường:
Nâng cao uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp với khách hàng,
Nâng cao năng lực cạnh tranh nhờ nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động môi trường,
Phát triển bền vững nhờ đáp ứng các yêu cầu của cơ quan quản lý môi trường và cộng đồng xung quanh.
Về mặt kinh tế:
Giảm thiểu mức sử dụng tài nguyên và nguyên liệu đầu vào,
Giảm thiểu mức sử dụng năng lượng,
Nâng cao hiệu suất các quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ,
Giảm thiểu lượng rác thải tạo ra và chi phí xử lý,
Tái sử dụng các nguồn lực/tài nguyên,
Tránh các khoản tiền phạt về vi phạm yêu cầu pháp luật về môi trường,
Giảm thiểu chi phí đóng thuế môi trường,
Hiệu quả sử dụng nhân lực cao hơn nhờ sức khoẻ được đảm bảo trong môi trường làm việc an toàn,
Giảm thiểu các chi phí về phúc lợi nhân viên liên quan đến các bệnh nghề nghiệp,
Giảm thiểu tổn thất kinh tế khi có rủi ro và hoặc tai nạn xảy ra.
Về mặt quản lý rủi ro:
Thực hiện tốt việc đề phòng các rủi ro và hạn chế thiệt hại do rủi ro gây ra,
Điều kiện để giảm chi phí bảo hiểm,
Dễ dàng hơn trong làm việc với bảo hiểm về tổn thất và bồi thường.
Tạo cơ sở cho hoạt động chứng nhận, công nhận và thừa nhận:
Được sự đảm bảo của bên thứ ba,
Vượt qua rào cản kỹ thuật trong thương mại.
MỌI CHI TIẾT CẦN HỖ TRỢ XIN LIÊN HỆ:
MS. THU HÀ- 0903 527 089

Thứ Tư, 29 tháng 3, 2017

thuốc bảo vệ thực vật bị loại khỏi danh mục - thông tư 21

Điều 7. Thuốc bảo vệ thực vật bị loại khỏi Danh mục 1. Thuốc bảo vệ thực vật bị loại khỏi Danh mục trong các trường hợp sau: a) Thuốc bảo vệ thực vật thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 49; điểm b, c khoản 1 Điều 54 Luật Bảo vệ và kiểm dịch thực vật; b) Thuốc bảo vệ thực vật trong Phụ lục III của Công ước Rotterdam, cảnh báo bởi Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực Liên Hợp Quốc (FAO), Chương trình Môi trường của Liên hợp quốc (UNEP), Tổ chức Y tế thế giới (WHO). 2. Quy trình loại thuốc bảo vệ thực vật khỏi Danh mục a) Trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này, Cục Bảo vệ thực vật báo cáo và đề xuất với Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn bằng văn bản loại bỏ thuốc bảo vệ thực vật khỏi Danh mục; b) Trường hợp quy định tại điểm a, b khoản 2 Điều 49 Luật bảo vệ và kiểm dịch thực vật, Cục Bảo vệ thực vật tổng hợp thông tin, thành lập Hội đồng khoa học để xem xét, tư vấn việc loại bỏ thuốc bảo vệ thực vật, báo cáo và đề xuất với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn loại bỏ thuốc bảo vệ thực vật khỏi Danh mục. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quyết định việc loại bỏ thuốc bảo vệ thực vật khỏi Danh mục; c) Trường hợp quy định tại điểm c khoản 2 Điều 49; điểm b, c khoản 1 Điều 54 Luật Bảo vệ và kiểm dịch thực vật, Cục Bảo vệ thực vật trình Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn loại bỏ khỏi Danh mục. 3. Thuốc bảo vệ thực vật quy định tại điểm b khoản 1 Điều này; điểm a, b khoản 2 Điều 49 Luật Bảo vệ và kiểm dịch thực vật chỉ được sản xuất, nhập khẩu tối đa 01 năm, được buôn bán, sử dụng tối đa 02 năm kể từ ngày quyết định loại thuốc bảo vệ thực vật khỏi Danh mục của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có hiệu lực. trung tâm chứng nhận hợp quy VietCert chứng nhận hợp quy thuốc bảo vệ thực vật, chứng nhận iso 9001, iso 14001 liên hệ ms Lụa 0905283678